Mặt Trời của chúng ta là một trong số ít nhất có đến 100 tỷ ngôi sao trong ngân hà Milky Way, một ngân hà hình xoắn ốc có khoảng cách 100.000 năm ánh sáng. Các ngôi sao được sắp đặt theo kiểu hình chiếc chong chóng gồm 4 nhánh chính và chúng ta đang sống tại một trong số các nhánh này, khoảng 2/3 quang đường hướng ra ngoài từ trung tâm. Phần lớn các ngôi sao trong ngân hà được cho đều nằm trong các gia đình riêng của mình. Cho đến giờ đã phát hiện được hàng nghìn các hệ ngoài hệ mặt trời (hoặc các hành tinh bên ngoài hệ) với thêm hàng nghìn ứng viên đã được tìm thấy và đang chờ được thừa nhận. Nhiều trong số những hệ mặt trời mới được phát hiện này khác hoàn toàn hệ mặt trời của chúng ta.
Tất cả các ngôi sao trong ngân hà Milky Way có quỹ đạo quanh một lỗ đen siêu lớn ở tâm của ngân hà, nó được ước tính to gấp 4 lần Mặt Trời của chúng ta. May thay, chúng ở một khoảng cách an toàn với Trái Đất, khoảng 28.000 năm ánh sáng. Ngân hà của chúng ta là một trong hàng tỷ, không đếm được, ngân hà trong vũ trụ, mỗi ngân hà lại có hàng triệu hoặc thường là hơn hàng tỷ ngôi sao của riêng nó.
Chúng ta gọi là ngân hà Miky Way (Dải trắng đục như sữa) bởi vì đối với những nhà thiên văn cổ đại nó là một dải ánh sáng đục như sữa - giống như một con đường trên vũ trụ - vắt ngang trên bầu trời đêm.
Kích thước và khoảng cách
Tất cả các ngôi sao trong ngân hà Milky Way có quỹ đạo quanh một lỗ đen siêu lớn ở tâm của ngân hà, nó được ước tính to gấp 4 lần Mặt Trời của chúng ta. May thay, chúng Trái Đất một khoảng cách an toàn, khoảng 28.000 năm ánh sáng. Ngân hà Milky Way di chuyển theo một quỹ đạo ngân hà với vận tốc trung bình khoảng 828.000 km/h. Phải mất khoảng 230 triệu năm để hệ mặt trời của chúng ta hoàn thành một vòng quay quanh tâm ngân hà.
Vị trí
Ngân hà Milky Way là một phần của Nhóm Cục Bộ, một người hàng xóm cách ta 10 triệu năm ánh sáng, trong đó gồm hơn 30 ngân hà được gắn kết với nhau bởi lực hút. Ngoài ngân hà của chúng ta, ngân hà lớn nhất trong nhóm này là Andromeda, nó sẽ sẽ va chạm với ngân hà Milky Way trong vòng 4 tỷ năm nữa.
Cấu tạo
Các nhà khoa học đang nghiên cứu về các ngân hà quan sát thấy rằng các ngôi sao trong các phần bên ngoài đang di chuyển quanh các tâm ngân hà nhanh như các sao nằm ở xa hơn bên trong, một sự phá vỡ định luật vạn vật hấp dẫn của Newton. Họ suy luận rằng có thứ gì đó ngoài những ngôi sao, các khối khí và bụi như đã biết gồm các ngân hà đã đang cung cấp thêm lực hút - rất nhiều. Họ tính toán rằng so với số ít vật chất chúng ta đã biết nó chắc phải gấp 5 lần phần lớn vật chất tối huyền bí, chỉ có thể nhận ra bởi sức hút do lực hút của nó.
Nhóm Cục Bộ chỉ là một trong rất rất nhiều chòm ngân hà và tất chúng cùng di chuyển cách xa nhau khi ngày càng có thêm nhiều khoảng trống xuất hiện giữa chúng. Điều này có nghĩa là vũ trụ, bản thân nó, đang tự giãn nở. Phát hiện này là những gì dẫn tới thuyết Big Bang (Thuyết Tiếng Nổ Lớn) về nguồn gốc của Vũ Trụ.
Các nhà khoa học cho rằng sức mọi thứ bởi lực hút (vạn vật hấp dẫn) trong vũ trụ sẽ kìm hãm tốc độ giãn nở và cuối cùng thì sự giãn nở này sẽ dừng lại hoặc thậm chí đổi chiều. Nhưng vào thập niên 90, các nhà khoa học đã khám phá ra rằng sự giãn nở này thực tế đang diễn ra nhanh hơn. Năng lượng chịu trách nhiệm gây ra sự tăng tốc đáng ngạc nhiên này được gọi là năng lượng đen. Không ai xác nhận được nó là gì nhưng một điều có thể chắc chắn đó là nguồn năng lượng này bị kìm lại trong chân không của vũ trụ.
Vì vật chất và năng lượng là tương đương (như đã được mô tả bằng phương trình nổi tiếng của Einstein,E=MC2) các nhà khoa học đã có thể tính toán rằng dù năng lượng tối là thế nào thì nó chứa khoảng 68% mọi thứ trong vũ trụ. Vật chất tối chiếm thêm 27% nữa, chỉ để lại 5% proton, neutron, electron và photon - nói cách khác, mọi thứ chúng trông thấy và biết được.
Các nhà khoa học tính toán rằng có ít nhất 100 tỷ ngân hà trong vũ trụ có thể quan sát được, mỗi chúng lại tràn ngập các vì sao. Trên một phạm vi rất rộng lớn, chúng có cấu tạo sủi tăm, trong đó các sợi và các vạt những ngân hà rộng lớn bao quanh các khoảng không bao la.